Bội và ước của một số nguyên – Tổng hợp kiến thức đại số lớp 6

5/5 - (6 bình chọn)

Bội và ước của một số nguyên trong  chương trình đại số lớp 6 là một chủ đề toán học thú vị. Với dạng toán này, các em sẽ được bắt đầu làm quen với các phép chia trong tập hợp số nguyên. Đồng thời, ôn luyện lại những kiến thức về nhân các số tự nhiên đã cùng nhau tìm hiểu. Và luyện tập ở các bài tập chủ điểm trước đó.

Khái quát về bội và ước của một số nguyên

Với các số a, b thuộc tập hợp số nguyên và điều kiện b 0. Đồng thời, ta có một số nguyên q sao cho thỏa mãn phép tính: a = b . q, ta có thể nói số nguyên a chia hết cho b. Hoặc ký hiệu dưới dạng: a b.

Ngoài ra, còn có thể nói rằng a là một bội của b hay b là một ước của a.

Bội và ước của một số nguyên - Tổng hợp kiến thức đại số lớp 6
Bội và ước của một số nguyên – Tổng hợp kiến thức đại số lớp 6

Một số lưu ý có liên quan đến bội và ước của một số nguyên

  • Nếu ta có a = b . q, ta có thể nói rằng a chia hết được cho b, cho kết quả là q (gọi là thương). Phép tính ban đầu có tương đương với q = a : b
  • Ta có 0 là bội của mọi số nguyên  khác 0
  • Ta có 0 không là ước của bất kỳ một số nguyên nào.
  • Ta có ước của mọi số nguyên là 1 và -1
  • Nếu tồn tại một số c là ước của số a và cũng đồng thời là ước của số b thì ta có c là ước chung của a và b.

Tính chất cần nhớ

Ta có 3 tính chất căn bản quan trọng nhất học sinh cần nhớ nằm lòng sau đây:

  • Nếu ta có 3 số a, b, c thuộc tập hợp số nguyên. Lại có a chia hết cho b và b chia hết cho c. Ta có thể suy ra a chia hết cho c

và b  c => a  c.

  • Nếu có số nguyên a chia hết cho số nguyên b. Ta có thể suy ra mọi bội của số nguyên a đều sẽ chia hết cho số nguyên b

b => a.m  b. (Với mọi m∈Z)

  • Nếu tồn tại hai số nguyên a và b cùng chia hết cho c. Thì ta có tổng hay hiệu của hai số nguyên a và b cũng đều chia hết cho c

 c và b  c => (a + b)  c và (a – b)  c.

Bội và ước của một số nguyên - Tổng hợp kiến thức đại số lớp 6
Bội và ước của một số nguyên – Tổng hợp kiến thức đại số lớp 6

Bài tập luyện tập

Bài 1: Bội và ước của một số nguyên – Tìm số nguyên x, biết:

a) 15x=−75;                  b) 

Hướng dẫn giải bài tập

a)  15x=−75x=(−75):15x=−5

b)  3|x|=18|x|=18:3|x|=6

Nên x=6 hoặc x=−6

Đáp số: a) x=−5

             b)   

Bài 2: Tìm tất cả các ước của:

Hướng dẫn giải bài tập

Các ước nguyên dương của 3 là 1; 3.

Do đó Ư(–3)={1;3;–1;–3}

Các ước nguyên dương của 6 là 1 ; 2 ; 3 ; 6.

Do đó Ư(6)={1;2;3;6;–1;–2;–3;–6}

Các ước nguyên dương của 11 là : 1 ; 11

Do đó Ư(11)={1;11;–1;–11}

Các ước nguyên dương của 1 là 1.

Do đó 

Lời kết

Trên đây là những kiến thức lý thuyết tổng hợp về bội và ước của một số nguyên được thực hiện bởi itoan. Chia sẻ của Itoan đến từ nguồn kinh nghiệm. Và sự tâm huyết của các thầy cô đã có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề. Mong rằng bài viết có thể hỗ trợ các em trong quá trình học tập tại trường. Tham khảo thêm các bài viết khác về chủ đề học tập tại Website học toán online Itoan nhé! Chúc các em học thật giỏi!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

https://www.fapjunk.com https://pornohit.net
Başakşehir Evden Eve Nakliyat Şişli Evden Eve Nakliyat Göztepe Evden Eve Nakliyat Bakırköy Evden Eve Nakliyat Sancaktepe Evden Eve Nakliyat Mecidiyeköy Evden Eve Nakliyat Fatih Evden Eve Nakliyat Bahçeşehir Evden Eve Nakliyat Esenler Evden Eve Nakliyat İstanbul Evden Eve Nakliyat
Cialis 20 mg Cialis Yorum
london escorts

Tài liệu Teky

ĐĂNG KÝ NHẬN TÀI LIỆU MIỄN PHÍ