Giai đoạn vàng phát triển trí não cho trẻ cha mẹ không nên bỏ lỡ

5/5 - (3 bình chọn)
Con cái thông minh, giỏi giang, thành đạt trong tương lai là điều bố mẹ nào cũng mong muốn. Trí thông minh không chỉ là yếu tố bẩm sinh mà còn phát triển thông qua quá trình rèn luyện, nuôi dưỡng. Nắm bắt và phát huy 3 giai đoạn vàng sẽ giúp phát triển trí não cho trẻ một cách tối đa. Các mẹ bỉm sữa đã biết 3 giai đoạn vàng phát triển trí não cho trẻ? Hãy cùng Itoan tìm hiểu ngay sau đây:

Nghiên cứu của nhóm giáo sư Đại học Harvad

Theo kết quả nghiên cứu của nhóm giáo sư Đại học Harvad, có 3 giai đoạn vàng trong quá trình phát triển trí não của một đứa trẻ:
  • Giai đoạn 1: 0 – 3 tuổi
  • Giai đoạn 2: 5 – 7 tuổi
  • Giai đoạn 3: 8 – 10 tuổi.
Nếu cha mẹ nắm bắt và có biện pháp kích thích phù hợp trong 3 giai đoạn vàng này sẽ giúp trẻ phát triển trí não vượt bậc. Từ đó, trẻ sẽ thông minh, nhạy bén hơn.
3 giai đoạn vàng phát triển trí não cho trẻ
3 giai đoạn vàng phát triển trí não cho trẻ

3 giai đoạn phát triển trí não

Giai đoạn 1: 0 – 3 tuổi

Những năm đầu đời, trẻ sẽ hình thành khả năng tự nhận thức. Đồng thời sự tò mò, ham muốn khám phá, bắt trước của con cũng phát triển mạnh. Trẻ đặc biết thích bắt chước theo bố mẹ. Các hành vi, hoạt động của bố mẹ trẻ sẽ chú ý quan sát và ghi nhớ sâu trong não bộ. Từ đó, trẻ sẽ lặp lại, bắt chước hành vi đó.

Giai đoạn 1: 0 – 3 tuổi
Giai đoạn 1: 0 – 3 tuổi

Ở giai đoạn 0 – 3 tuổi, ý thức cạnh tranh ở trẻ cũng khá mạnh mẽ. Ví dụ: trẻ ăn cùng bạn sẽ ăn nhanh hơn so với ăn một mình. Nguyên nhân do tâm lý ganh đua. Hoặc xu hướng giành đồ chơi của bạn khác khi cùng chơi với nhau.

Não bé ở giai đoạn này có 3 chức năng hoạt động chính:

  • Tiếp thu sự mới lạ
  • Lặp lại
  • Ghi nhớ.

Thời gian các bé ghi nhớ có thể cao gấp 4 lần so với thời gian ghi nhớ của người ở tuổi trưởng thành. Vì vậy, ở giai đoạn này, các phụ huynh cần chú ý đến cách cư xử, hành vi của mình. Quan điểm trẻ ở độ tuổi này còn quá nhỏ, không biết gì là hoàn toàn không chính xác. Trẻ em chính là tấm gương phản chiếu cha mẹ chân thực.

Giai đoạn 2: 5 – 7 tuổi

Giai đoạn 2: 5 – 7 tuổi
Giai đoạn 2: 5 – 7 tuổi

Giai đoạn 2 trong 3 giai đoạn phát triển trí não của trẻ là từ 5 – 7 tuổi. Tính cách của trẻ sẽ được bộc lộ rất nhiều trong giai đoạn này. Đây là giai đoạn bố mẹ cần định hình, uốn nắn sự phát triển tính cách cho con.

5 – 7 tuổi khả năng quan sát, bắt chước của con rất nhanh nhạy. Tuy nhiên, trẻ chưa biết phân biệt đúng, sai. Vì vậy, con cũng rất dễ bắt chước theo những cái xấu.  Để đảm bảo sự phát triển của con, bố mẹ cần chú ý quan sát con. Kịp thời phát hiện những điều không tốt để chỉnh sửa, uốn nắn. Các chuyên gia khuyến cáo bố mẹ không được quát mắng hay sử dụng đòn roi khi giáo dục con. Bởi sẽ không mang đến hiệu quả tích cực mà làm trầm trọng tình hình có thể khiến con rối loại.

Ngoài ra, để kích thích và hỗ trợ sự phát triển trí não cho các con, bố mẹ nên dành nhiều thời gian cho con. Bố mẹ nên dẫn con đến những khu vui chơi, như: công viên, vườn bách thú, khu vui chơi trí tuệ hay cho con tiếp xúc với các bộ đồ chơi xếp hình, tư duy. Cho con tiếp xúc với nhiều môi trường mới không chỉ kích thích phát triển trí não mà còn giúp con bạo dạn hơn.

Giai đoạn 3: 8 – 10 tuổi

Giai đoạn 3: 8 – 10 tuổi được các chuyên gia nhấn mạnh về tầm quan trọng của phát triển trí não trẻ. Giai đoạn này, trẻ thường bướng bỉnh hơn. Trẻ có thể xuất hiện các dấu hiệu như: chán nản học hành và thể hiện rõ sự nổi loạn. Trẻ thường không thích nghe, làm theo lời bố mẹ nói.

Giai đoạn 3 là giai đoạn cảm xúc cạnh tranh, tư duy chiến thắng của trẻ phát triển mạnh mẽ. Trẻ luôn cố gắng hết mình để tự giành chiến thắng với bố mẹ, bạn bè trong mọi vấn đề. Yếu tố này tác động mạnh vào trí óc của trẻ.  Trẻ sẽ tư duy theo nhiều chiều hướng. Trẻ có thể  sáng tạo cách chơi và tạo ra những lối chơi mới để giành được chiến thắng.

Việc sát sao với con trong giai đoạn này là cực kỳ cần thiết. Các chuyên gia nuôi dạy con chỉ ra: Trước 11 tuổi là thời gian rất dễ để giúp trẻ cố gắng từ bỏ thói quen xấu. Sau độ tuổi này việc đó sẽ trở nên khó khăn vô cùng. Càng lớn, những vấn đề trong thói quen, tính cách của trẻ sẽ trở thành đặc trưng tính cách con người trẻ khi lớn lên.

Chế độ dinh dưỡng để phát triển trí não

Bên cạnh các biện pháp kích thích phát triển trí não. Bố mẹ cần chú ý cung cấp chế độ dinh dưỡng đầy đủ cho con. Một số chất dinh dưỡng quan trọng giúp trẻ phát triển trí thông minh:

1. Chất đạm (protein): Hoạt chất xây dựng nên các tế bào mô, cơ quan, giúp thúc đẩy sự phát triển của cơ thể và não bộ

2. I-ốt: Thiếu iốt sẽ dẫn đến sự suy giảm sự phát triển não bộ.

3. Sắt: Giúp duy trì ổn định chỉ số phát triển tâm thần, trí nhớ và vận động của trẻ.

4. Các axit béo không no chuỗi dài: Thành phần của não bộ có đến 60% là chất béo. Trong đó DHA và ARA là các thành phần lipid chính của não, đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển trí thông minh của trẻ.

Xem thêm:

Kích thích tư duy sáng tạo ở trẻ – Phát triển trí tưởng tượng

Phương pháp Finger math – Dạy con tính nhanh, chính xác

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

https://www.fapjunk.com https://pornohit.net
Başakşehir Evden Eve Nakliyat Şişli Evden Eve Nakliyat Göztepe Evden Eve Nakliyat Bakırköy Evden Eve Nakliyat Sancaktepe Evden Eve Nakliyat Mecidiyeköy Evden Eve Nakliyat Fatih Evden Eve Nakliyat Bahçeşehir Evden Eve Nakliyat Esenler Evden Eve Nakliyat İstanbul Evden Eve Nakliyat
Cialis 20 mg Cialis Yorum
london escorts

Tài liệu Teky

ĐĂNG KÝ NHẬN TÀI LIỆU MIỄN PHÍ