Hệ trục tọa độ – Học tốt toán hình 10 cùng itoan

5/5 - (4 bình chọn)

Bài Hệ trục tọa độ – hình học lớp 10 là một trong những kiến thức vô cùng quan trọng. Đây là bài nền tảng cho những kiến thức sau này khi học lên lớp 11 và 12. Do đó, hãy tập trung học và ghi chú những kiến thức vào bài vở thật cẩn thận và kĩ càng nha. Nào, bây giờ các em cùng với iToan tìm hiểu về Hệ trục tọa độ nhé.

Mục tiêu bài học

Trước khi đi vào bài học chính, các em hãy cùng iToan xác định mục tiêu cần đạt được sau buổi học ngày hôm nay nhé!

  • Nắm chắc lý thuyết: Hệ trục tọa độ là gì?
  • Áp dụng lý thuyết vào bài tập.
  • Nắm chắc và hiểu lý thuyết, cũng như các ví dụ trong bài học Hệ trục tọa độ . Hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa và bài tập tự luyện để củng cố kiến thức.

Kiến thức cần nắm vững

1. Trục và độ dài đại số trên trục

a. Trục tọa độ

  • Trục tọa độ (hay gọi tắt là trục) là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm O gọi là điểm gốc và một vectơ đơn vị
  • Ta kí hiệu trục đó là (O ; ).

Lý thuyết Hệ trục tọa độ

b) Tọa độ của một điểm

Cho M là một điểm tùy ý trên trục (0, )

Khi đó có duy nhất một số k sao cho Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Ta gọi số k đó là tọa độ của điểm M đối với trục đã cho.

c) Độ dài đại số

Cho hai điểm A và B trên trục (O; ).

Khi đó có duy nhất số a sao cho Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Ta gọi số a là độ dài đại số của vectơ Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án đối với trục đã cho và kí hiệu a = Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Nhận xét

Nếu Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án cùng hướng với Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án thì Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án= AB, còn nếu Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp ánngược hướng với với Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án thì Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án= -AB

Nếu hai điểm A và B trên trục (0, Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án) có tọa độ lần lượt là a và b thì Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án = b – a

2. Hệ trục tọa độ

a) Định nghĩa

Hệ trục tọa độ (O, Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án, Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án) gồm hai trục (0, Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án) và (0, Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án) vuông góc với nhau. Điểm gốc O chung của hai trục gọi là gốc tọa độ. Trục (O; Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án) được gọi là trục hoành và kí hiệu là Ox, trục (0, Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án)được gọi là trục tung và kí hiệu là Oy. Các vector Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp ánToán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp ánlà các vectơ đơn vị trên Ox và Oy và Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án. Hệ trục tọa độ (0, Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án, Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án) còn được kí hiệu là Oxy.

Hệ trục tọa độ

Mặt phẳng mà trên đó đã cho một hệ trục tọa độ Oxy còn được gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy hay gọi tắt là mặt phẳng Oxy.

b) Tọa độ của vectơ

Trong mặt phẳng Oxy cho một vectơ Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp ánvà gọi A1, A2 lần lượt là hình chiếu của vuông góc của A lên Ox và Oy. Ta có Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp ánvà cặp số duy nhất (x; y) để Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Như vậy Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Cặp số (x; y) duy nhất đó được gọi là tọa độ của vectơ Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp ánđối với hệ tọa độ Oxy và viết Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án= (x; y) hoặc Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án(x; y). Số thứ nhất x gọi là hoành độ, số thứ hai y gọi là tung độ của vectơ Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án.

Như vậy:

hinh10bai4

Nhận xét:

Từ định nghĩa tọa độ của vectơ, ta thấy hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có hoành độ bằng nhau và tung độ bằng nhau.

Lý thuyết Hệ trục tọa độ

c) Tọa độ của một điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho một điểm M tùy ý. Tọa độ của vectơ Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp ánđối với hệ trục Oxy được gọi là tọa độ của điểm M đối với hệ trục đó.

Như vậy, cặp số (x; y) là tọa độ của điểm M khi và chỉ khi Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án.Khi đó ta viết M(x; y) hoặc M = (x; y). Số x được gọi là hoành độ, còn số y được gọi là tung độ của điểm M. Hoành độ của điểm M còn được kí hiệu là xM, tung độ của điểm M, còn được kí hiệu là yM.

Tọa độ của một điểm

d) Liên hệ giữa tọa độ của điểm và tọa độ của vectơ trong mặt phẳng

Cho hai điểm A(xA, yA) và B(xB, yB). Ta có Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

3. Tọa độ của các vectơ

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Tọa độ của các vectơ

Nhận xét. Hai vectơ Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp áncùng phương khi và chỉ khi có một số k sao cho u1 = kv1 và u2 = kv2.

4. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. Tọa độ trọng tâm của tam giác

a) Cho đoạn thẳng AB có A(xA, yA), B(xB, yB). Ta dễ dàng chứng minh được tọa độ trung điểm I(xI, yI) của đoạn thẳng AB là

hinhhoc10-bai4-congthuc4

b) Cho tam giác ABC có A(xA, yA), B(xB, yB), C(xC, yC). Khi đó tọa độ của trọng tâm G(xG, yG) của tam giác ABC được tính theo công thức

hinhhoc10-bai4-congthuc5

Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa

Bài 4 trang 21:

Hãy tìm cách xác định vị trí quân xe và quân mã trên bàn cờ vua (h.1.21).

Trả lời câu hỏi Toán 10 Hình học Bài 4 trang 21

Hướng dẫn giải:

  • Vị trí của quân xe: hàng 3, cột c
  • Vị trí của quân mã: hàng 5, cột f

Bài 4 trang 22

Hệ trục tọa độ 3

Hướng dẫn giải:

Trả lời câu hỏi Toán 10 Hình học Bài 4 trang 22:

Bài 4 trang 24

Câu hỏi 3 trang 24: Tìm tọa độ của các điểm A, B, C trong hình 1.26. Cho ba điểm D(-2; 3), E(0; -4), F(3; 0). Hãy vẽ các điểm D, E, F trên mặt phẳng Oxy.

Trả lời câu hỏi Toán 10 Hình học Bài 4 trang 24:

Hướng dẫn giải:

A(4; 2) B(3; 0) C(0; 2)

Bài 4 trang 25

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Hãy phân tích vectơ OG→ theo ba vectơ OA→, OB→, OC→. Từ đó hãy tính tọa độ điểm G theo tọa độ của A, B và C.

Hướng dẫn giải:

Toán 10 Hình học Bài 4 trang 25:

Bài tập tự luyện 

Câu 1:

A. u1 = u2 và v1 = v2

B. u1 = -u2 và v1 = v2

C. u1 = v1 và u2 = v2

D. u1 = v2 và u2 = v1

Câu 2:

Trong mặt phẳng Oxy , cho A(xA;yA) và B(xB;yB). Tọa độ của vectơ AB là:

A. (yA−xA;yB−xB)

B. (xA+xB;yA+yB)

C. (xA−xB;yA−yB)

D. (xB−xA;yB−yA)

Câu 3:

Bài tập tự luyện

A. (−1;1)

B. (1;−1)

C. (−1;−1)

D. (1;1)

Câu 4:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(5;2),B(10;8) . Tọa độ của vec tơ AB là:

A. (5;3)

B. (5;6)

C. (5;4)

D. (6;6)

Đáp án bài tập tự luyện

1. C      2.D      3.D     4.D

Lời kết

Vậy là bài học về Hệ trục tọa độ đã kết thúc tại đây. Mặc dù bài học tuy không dài nhưng các em hãy tập trung ghi chú cẩn thận nhé, vì các em sẽ còn gặp kiến thức này rất nhiều lần ở các lớp cao hơn. iToan chúc các em học thật tốt và gặt hái được nhiều điểm cao. Nếu có gì thắc mắc về bài hôm nay hay môn toán thì liên hệ với itoan để giải đáp nha. Cảm ơn các em!

Xem thêm: 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

https://www.fapjunk.com https://pornohit.net
Başakşehir Evden Eve Nakliyat Şişli Evden Eve Nakliyat Göztepe Evden Eve Nakliyat Bakırköy Evden Eve Nakliyat Sancaktepe Evden Eve Nakliyat Mecidiyeköy Evden Eve Nakliyat Fatih Evden Eve Nakliyat Bahçeşehir Evden Eve Nakliyat Esenler Evden Eve Nakliyat İstanbul Evden Eve Nakliyat
Cialis 20 mg Cialis Yorum
london escorts

Tài liệu Teky

ĐĂNG KÝ NHẬN TÀI LIỆU MIỄN PHÍ