Tổng hợp lý thuyết & bài tập về tập hợp – Đại số Toán 10

5/5 - (5 bình chọn)

Tập hợp là phần kiến thức cơ bản trong chương trình toán 10 đại số. Các bạn học sinh cần nắm vững kiến thức lý thuyết và biết áp dụng vào bài tập. Trong bài viết này, Itoan tổng hợp lý thuyết và bài tập về tập hợp. Hãy cùng Itoan khám phá ngay thôi nào!

Lý thuyết về tập hợp

Tập hợp là một khái niệm cơ bản (không định nghĩa) của toán học.

CỤC NHỎ XINH Các tập hợp thường được kí hiệu bằng những chữ cái in hoa: A,B,...,X,Y. Các phần tử của tập hợp được kí hiệu bằng các chữ in thường a,b,...,x,y. Kí hiệu aA để chỉ a là một phần tử của tập hợp A hay a thuộc tập hợp A. Ngược lại aA để chỉ a không thuộc A.

CỤC NHỎ XINH Một tập hợp có thể được cho bằng cách liệt kê các phần tử của nó hoặc được cho bằng cách nêu tính chất đặc trưng của các phần tử của nó.

CỤC NHỎ XINH Ví dụ: A={1,2}

CỤC NHỎ XINH Hoặc A={xR/x23x+2=0}

CỤC NHỎ XINH Một tập hợp không có phần tử nào được gọi là tập hợp rỗng, kí hiệu Ø.

Biểu đồ ven

CỤC NHỎ XINH Để minh họa một tập hợp người ta dùng một đường cong khép kín giới hạn một phần mặt phẳng. Các điểm thuộc phần mặt phẳng này chỉ các phần tử của tập hợp ấy.

bieudoven
Biểu đồ ven

Ví dụ: B={0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8} được biểu diễn bằng biểu đồ Ven như sau:

taphopcon1
Tập hợp con

Tập hợp con

CỤC NHỎ XINH Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là một tập hợp con của B và viết AB hoặc BA.

taphopcon2
Tập hợp con

ABxAxB

CỤC NHỎ XINH Nếu A không phải là một tập con của B ta viết A⊄B

taphopcon3

CỤC NHỎ XINH Tính chất:

  • AA với mọi tập hợp A.
  • AB và BC thì AC.
  • A với mọi tập hợp A.

Ví dụ: \(A={1;3;5;7;9},B={1;2;3;…;10}\)

Ta thấy mọi phần tử của A đều là phần tử của B, nên AB.

Hai tập hợp bằng nhau

Hai tập hợp A và B bằng nhau, kí hiệu A=B,  nếu mỗi phần tử của \(A\) là một phần tử của B và mỗi phần tử của B cũng là một phần tử của A.

ĐẠI SỐ 10 - BÀI 2 - CÔNG THỨC 01

Ví dụ:

C={xR2x25x+2=0}

D=12;2

Ta có

C={xR2x25x+2=0}={12;2}

⇒ C=D

Bài tập về tập hợp

Câu 1: Cho X={xR∣∣2x25x+3=0} , khẳng định nào sau đây đúng:

Câu 2: Cho tập hợp A={1,2,3,4,a,b} . Xét các mệnh đề sau đây:

(I) : “3A ”

(II) : “{3,4}A ”

(III) : “{a,3,b}A

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Câu 3:Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp X={xR∣∣x2+x+1=0}

Câu 4: Cho A={xN|(2xx2)(2x23x2)=0};B={nN|3<n2<30}. Tìm AB

Câu 5: Cho tập hợp A={xR∣∣x46x2+8=0}. Tìm các phần tử của tập A.

Câu 6: Cho tập hợp A=xN|x là ước chung của 36 và 120}. Tìm các phần tử của tập A.

Câu 7: Cho tập hợp  A={xR∣∣(x21)(x2+2)=0}. Tìm các phần tử của tập A

Câu 8: Sử dụng các kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp A={xR|4x9}

Bài tập nâng cao

Câu 9: Cho A={xR:x+20},B={xR:5x0}. Tìm AB.

Câu 10: Cho tập hợp A={xR∣∣x8−12x2+8=0}. Tìm các phần tử của tập A.

Trên là tổng của Toppy về lý thuyết và bài tập về tập hợp. Hy vọng những thông tin trên giúp ích cho các bạn học sinh trong học tập.

Xem thêm: Tổng hợp Lý thuyết về Mệnh đề – Đại số Toán 10

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

https://www.fapjunk.com https://pornohit.net
Başakşehir Evden Eve Nakliyat Şişli Evden Eve Nakliyat Göztepe Evden Eve Nakliyat Bakırköy Evden Eve Nakliyat Sancaktepe Evden Eve Nakliyat Mecidiyeköy Evden Eve Nakliyat Fatih Evden Eve Nakliyat Bahçeşehir Evden Eve Nakliyat Esenler Evden Eve Nakliyat İstanbul Evden Eve Nakliyat
Cialis 20 mg Cialis Yorum
london escorts

Tài liệu Teky

ĐĂNG KÝ NHẬN TÀI LIỆU MIỄN PHÍ