Phép trừ hai số nguyên – Học tốt Đại số Toán 6

5/5 - (7 bình chọn)

Phép trừ hai số nguyên là phần kiến thức cơ bản trong Đại số Toán 6. Phép trừ hai số nguyên có giống phép trừ hai số tự nhiên hay không? Quy tắc và các dạng bài tập liên quan đến phần kiến thức này sẽ được Itoan tổng hợp trong bài viết sau. Hãy khám phá ngay sau đây:

Quy tắc phép trừ số nguyên

Quy tắc trừ hai số nguyên: Ta có hai số nguyên a và b. Khi ta muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. Kết quả tìm được gọi là hiệu của a và b.

Tổng quát: a – b = a + (-b).

Lưu ý: Nếu x = a – b thì x + b = a.

Ngược lại nếu x + b = a thì x = a – b.

Thật vậy, nếu x = a – b thì a = a + [(-b) + b] = [a + (-b)] + b = (a – b) + b = x + b.

Ngược lại, nếu x + b = a thì x = x + [b + (-b)]

= (x + b) + (-b) = a + (-b) = a – b.

Lưu ý:

Trong N phép trừ a cho b không phải lúc nào cũng thực hiện đươc. Với a, b thuộc N, phép trừ chỉ thực hiện được khi a ≥ b.

Trong Z phép trừ a cho b luôn luôn thực hiện được.

Ví dụ: Nhiệt độ của Sapa hôm qua là 3 độ C, hôm nay nhiệt độ giảm 4 độ C. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sapa là bao nhiêu độ C?

Giải

Do nhiệt độ giảm 40 nên ta có nhiệt độ hôm nay ở Sapa là: 3 4 = 3 + (4) = 1

Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sapa là 1 độ C.

Bài tập thực hành

Câu 1: Cho các số 2, 9 và các phép toán “+”, “-“. Các em hãy điền vào các ô trống trong bảng sau đây để được bảng tính đúng. Ở mỗi dòng hoặc mỗi cột, mỗi số hoặc phép tính chỉ được dùng một lần.

Câu 2: Điền số thích hợp vào ô trống:

x -25 -90 43 60
y 7 -51 -18 -15
x – y        

Câu 3: Thu gọn biểu thức: F = x 53 (62) (với x Z)

Câu 4: Tính nhanh :

a) 316 + {-10 + [35 + (-316)]} ;

b) (2021 + 437) + [173 + (- 2021)].

Câu 5: Tìm x, biết :

a) x + 3 = -12 ;                      b) x -15 = – 51 ;                            c ) 43 – x = 20.

d) 19 – (2 + x) = 5 ;               e) (9 + x) – (18 – 31) = -15 ;            f) -14 –  (34 – x) = 40.

g) Tìm x  sao cho x + 8 là số nguyên dương nhỏ nhất.

Câu 6: Thực hiện phép tính:

a) 142 – (- 344) ;                               b) 0 – (-3231) ;

c) (-227) – (-64) ;                              d) -152 – 147;

e) 123 – (140 – 9) ;                            f) (-127) – (143 -19);

g) 14 – (-52) – 41 ;                            h) (- 27) + 163 -109

Học toán bằng sơ đồ tư duy

Các dạng toán cơ bản cộng hai số nguyên khác dấu
Học Toán bằng sơ đồ tư duy 

Học toán bằng sơ đồ tư duy bạn đã biết hay chưa? Sơ đồ tư duy là phương pháp học được khuyến khích sử dụng hiện nay bởi hiệu quả mà nó mang lại. Sơ đồ tư duy là phương pháp áp dụng ở nhiều môn học. Một Sơ đồ Tư duy tốt có thể giúp bạn tiết kiệm nhiều giờ học. Đồng thời nó giúp các bạn nhớ kiến ​​thức lâu hơn và dễ dàng ôn lại chuẩn bị cho các kỳ thi của mình. Bản đồ Tư duy là một công cụ cực kỳ linh hoạt.

Itoan cũng khuyên các bạn nên sử dụng sơ đồ tư duy trong toán học. Đối với mỗi bài, phần kiến thức các bạn nên tự thiết kế cho mình một sơ đồ tư duy. Sơ đồ nên ngắn gọn, dễ nhìn bao gồm các từ khóa chính. Chỉ cần nhìn vào sơ đồ bạn có thể nắm được kiến thức của toàn bộ bài học. Hệ thống lại kiến thức bằng sơ đồ tư duy sẽ giúp bạn nhớ các lý thuyết, định luật tốt hơn, lâu hơn. Bạn sẽ có tư duy hệ thống không bị nhầm lẫn, hay quên kiến thức.

Trên là những chia sẻ của Itoan xoay quanh chủ đề phép trừ của hai số nguyên và bí quyết để học toán hiệu quả. Hy vọng với bài viết này có thể giúp các bạn học sinh học Toán tốt hơn. Chúc các bạn học Toán vui vẻ và hiệu quả!

Xem thêm

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

https://www.fapjunk.com https://pornohit.net
Başakşehir Evden Eve Nakliyat Şişli Evden Eve Nakliyat Göztepe Evden Eve Nakliyat Bakırköy Evden Eve Nakliyat Sancaktepe Evden Eve Nakliyat Mecidiyeköy Evden Eve Nakliyat Fatih Evden Eve Nakliyat Bahçeşehir Evden Eve Nakliyat Esenler Evden Eve Nakliyat İstanbul Evden Eve Nakliyat
Cialis 20 mg Cialis Yorum
london escorts

Tài liệu Teky

ĐĂNG KÝ NHẬN TÀI LIỆU MIỄN PHÍ